Oops! It appears that you have disabled your Javascript. In order for you to see this page as it is meant to appear, we ask that you please re-enable your Javascript!

Cách làm chuồng dê. Kỹ thuật làm chuồng dê khoa học

là loài gia súc dễ nuôi, ít bệnh lại cung cấp nguồn thịt sạch, hiệu quả kinh tế cao, do đó nhiều hộ nông dân đã áp dụng và nhân rộng mô hình để cải thiện kinh tế gia đình. Mô hình nuôi dê phổ biến nhất hiện nay là nuôi nhốt do năng suất cao, tốn ít công chăm sóc và dễ quản lý đàn. Để mô hình nuôi nhốt đạt hiệu quả cao nhất, trước tiên bà con cần chú trọng tới kỹ thuật làm chuồng dê sao cho phù hợp với tập tính sinh trưởng của chúng.

Kỹ thuật làm chuồng dê. Hướng dẫn cách làm chuồng dê khoa học

Cách làm chuồng dê khoa học

1. Yêu cầu kỹ thuật khi làm chuồng dê

Yêu cầu chung trong kỹ thuật làm chuồng dê phải đạt được là: Ấm về mùa đông và mát về mùa hè. Tốt nhất là chuồng nên làm theo hướng Đông Nam, tránh được mưa hắt, nắng chiếu trực tiếp và gió mạnh, phải có mái che, khô ráo, sạch sẽ, dễ dọn vệ sinh, tiện chăm sóc.

Kỹ thuật nuôi dê Bách Thảo. Giá dê Bách Thảo giống và thịt hiện nay

Dê Bách Thảo là một trong những giống dê được nuôi nhiều nhất hiện nay do sinh trưởng nhanh, sức đề kháng cao và thịt thơm ngon rất được người tiêu dùng ưa chuồng. Do có giá trị kinh tế cao nên giống dê này hiện đang được nhiều gia đình chăn nuôi để tăng gia sản xuất, cải thiện kinh tế. Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bà con kỹ thuật nuôi dê Bách Thảo cho năng suất cao nhất, và giá dê Bách Thảo giống và thịt trên thị trường hiện nay.

Kỹ thuật nuôi dê Bách Thảo. Giá dê Bách Thảo giống và thịt hiện nay

Kỹ thuật nuôi dê Bách Thảo

Đặc điểm

Có 2 màu đặc trưng là đen và trắng, có thể vừa cho thịt vừa cho sữa, thích sống trên cao và ăn thức ăn thô xanh. Ít bệnh, nuôi con tốt. Sau 4-5 tháng là có thể xuất chuồng, trọng lượng lúc xuất chuồng từ 25 – 35kg. Dê cái nếu chăm sóc tốt có thể đẻ khoảng 2 lứa / năm. Mỗi lứa từ 2-3 con.

Các giống thỏ ở Việt Nam. Giá thỏ giống và thỏ thịt các giống hiện nay

Thỏ là vật nuôi mang lại giá trị kinh tế rất lớn, nhiều nông hộ đã vươn lên làm giàu từ những mô hình nuôi thỏ hiệu quả. Hiện ở Việt Nam có nhiều giống thỏ, mỗi giống có những đặc điểm và mang lại giá trị kinh tế khác nhau. Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bà con các giống thỏ được nuôi nhiều nhất, đặc điểm sinh trưởng, giá thỏ giống và thỏ thịt của từng loại hiện nay.

Các giống thỏ ở Việt Nam. Giá thỏ giống và thỏ thịt các giống hiện nay

>> Có thể bạn quan tâm:

Các giống thỏ phổ biến ở Việt Nam

Thỏ giống nội

Thỏ giống nội được nuôi nhiều nhất tại Việt Nam hiện nay là giống thỏ đen và xám (tên gọi lấy từ màu sắc lông của thỏ).

Nuôi thỏ làm giàu. Những nông dân làm giàu từ chăn nuôi thỏ

Thỏ là một trong những vật nuôi có giá trị kinh tế cao hiện nay. Kỹ thuật nuôi thỏ không quá phức tạp, không tốn nhiều diện tích, lại không cần nhiều vốn như nuôi bò, dê hay lợn nên hiện đang được nhiều hộ gia đình trên cả nước chăn nuôi để phát triển kinh tế. Nhờ nuôi thỏ, nhiều gia đình đã thoát nghèo, làm giàu, vươn lên trở thành những tấm gương phát triển kinh tế nông nghiệp. Dưới đây là những tấm gương nuôi thỏ làm giàu nổi tiếng khắp cả nước.

Nuôi thỏ làm giàu. Những nông dân làm giàu từ chăn nuôi thỏ

Những nông hộ làm giàu từ nuôi thỏ

1. Ông Phạm Ngọc Xuân – TPHCM

Năm 2003 sau khi đàn gia cầm –  nguồn kinh tế chính bị cơn bão cúm H5N1 quét sạch, ông Phạm Ngọc Xuân (quận 12, TP. HCM) đã được Trạm Khuyến nông huyện hỗ trợ 24 con thỏ giống và ông bắt đầu nuôi thỏ từ đó. Sau gần 10 năm gầy dựng, hiện tại ông đang có hơn 200 con thỏ sinh sản và khoảng 1000 con thỏ thịt. Tuy nhiên, do yêu cầu về điều kiện nuôi ông không nuôi thỏ thịt cùng chỗ với thỏ sinh sản mà có trại nuôi riêng ở tận tỉnh Bến Tre.

Cách chăn nuôi thỏ: Thức ăn cho thỏ. Cách phòng & trị bệnh cho thỏ

Nghề nuôi thỏ khá nhàn rỗi, đem lại thu nhập ổn định trong khi lại không cần cần nhiều diện tích, chỉ vài trăm mét vuông đất là đã có thể thiết kế chuồng nuôi từ vài trăm đến vài ngàn con thỏ. Thức ăn cho thỏ phong phú (rau củ, cây cỏ, dây lang, dây đậu …và nhiều loại cây trái khác). Trừ chi phí con giống, chuồng trại và thức ăn, người chăn nuôi có lãi từ 40.000-50.000đ/con. Bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ tới bà con cách nuôi thỏ thịt thỏ sinh sản đạt năng suất cao. 

Cách chăn nuôi thỏ: Thức ăn cho thỏ. Cách phòng & trị bệnh cho thỏ

Kỹ thuật nuôi thỏ thịt và thỏ sinh sản

Trong chăn nuôi thỏ, nếu biết cách áp dụng các kỹ thuật nuôi hiện đại, công tác phòng bệnh tốt sẽ cho năng suất cao, tỷ lệ hao hụt thấp, mang lại kinh tế ổn định cho các hộ gia đình muốn cải thiện sinh kế.

Mô hình nuôi thỏ. Kỹ thuật nuôi thỏ trong nhà & nuôi thả vườn

Thỏ là một trong những vật nuôi mang lại giá trị kinh tế cao, giúp nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Trong vài năm trở lại đây, nhu cậu về thịt thỏ đang tăng cao do sự lo ngại về thực phẩm bẩn gia tăng. Trong khi đó, thịt thỏ được đánh giá là sạch và an toàn do được chăn nuôi chủ yếu bằng thức ăn tự nhiên. Hiện ở Việt Nam có 2 mô hình nuôi thỏ phổ biến nhất ở Việt Nam là chăn nuôi thỏ thả vườn và chăn nuôi thỏ trong nhà (nhốt chuồng).

Mô hình nuôi thỏ. Kỹ thuật nuôi thỏ trong nhà & nuôi thỏ thả vườn

Mô hình chăn thỏ phổ biến ở Việt Nam

1. Mô hình và kỹ thuật nuôi thỏ thả vườn

Đây là mô hình không cần đầu tư nhiều vốn hay chuồng trại, ít công lao động, chất lượng thịt thỏ thơm ngon, săn chắc. Tuy nhiên, hiện mô hình nuôi thỏ thả vườn ít được phổ biến ở Việt Nam do năng suất không cao, khó quản lý đàn và chỉ thích hợp cho những hộ có vườn rau rộng hoặc gần những vườn cây, bìa rừng. Dưới đây là những kỹ thuật nuôi thỏ thả vườn:

Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản. Cách nuôi thỏ con và thỏ mẹ sau khi sinh

Thỏ là một trong những giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, vốn ít nên đang được rất nhiều hộ gia đình lựa chọn để thoát nghèo, tăng gia và làm giàu bền vững. Có 2 mô hình nuôi thỏ phổ biến nhất hiện nay là nuôi thỏ sinh sản và nuôi thỏ thịt. Bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu mô hình  kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản đạt năng suất và giá trị kinh tế cao tới bà con.

Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản. Cách nuôi thỏ con và thỏ mẹ sau khi sinh

Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản

1. Lựa chọn thỏ sinh sản giống

Nên lựa chọn thỏ con có lý lịch rõ ràng, có bố mẹ khỏe mạnh. Thỏ mẹ có hông rộng (mắn đẻ), chăm sóc con sinh trưởng nhanh. Cần tiêm ngừa đầy đủ cho thỏ con khi còn ở chung với mẹ. Khoảng hơn 3 tháng là đã có thể cho mẹ sang chuồng khác để thỏ con tự sinh trưởng.

Cách làm chuồng nuôi thỏ đơn giản. Hướng dẫn kỹ thuật làm chuồng nuôi thỏ

Làm chuồng nuôi thỏ theo đúng kỹ thuật là yếu tố cực kỳ quan trọng để giúp thỏ có điều kiện sinh trưởng và phát triển tốt nhất, cũng như tối ưu năng suất và lợi nhuận cho mỗi mô hình nuôi. Mô hình nuôi thỏ phổ biến nhất hiện nay là chăn nuôi công nghiệp (nuôi nhốt). Hãy cùng tìm hiểu về một số kỹ thuật làm chuồng nuôi thỏ theo mô hình nuôi thịt và nuôi sinh sản phổ biến tại Việt Nam hiện nay.

Cách làm chuồng nuôi thỏ đơn giản. Hướng dẫn kỹ thuật làm chuồng nuôi thỏ

Mô hình nuôi dê thịt làm giàu. Vốn đầu tư & lợi nhuận từ trang trại nuôi dê

Khi nhắc đến chăn nuôi gia súc, hầu hết chúng ta đều nghĩ đến trâu, , lợn ít ai nghĩ đến dê. Thực tế hiện nay, dê là một trong những vật nuôi đang và sẽ là mối quan tâm lớn từ người tiêu dùng. Trong khi thị trường thịt bò, lợn đang biến động phức tạp thì giá thịt dê lại khá ổn định thậm chí nhu cầu về các sản phẩm từ dê được dự báo là sẽ tăng trong tương lai. Chính vì nhận thấy nhu cầu gia tăng đó, nhiều hộ đã không ngần ngại tăng đàn dê và đầu tư kỹ thuật kỹ lưỡng cho các khâu sản xuất. Kết quả đã có rất nhiều hộ dân trở nên khấm khá từ việc chăn nuôi dê này.

Nuôi dê làm giàu. Những nông dân làm giàu từ chăn nuôi dê

Những Nông Dân Làm Giàu Từ Chăn Nuôi Dê

Anh Đoàn Văn Hồng – Tiền Giang

Một trong những hộ nuôi dê làm giàu điển hình là Tổ trưởng của Tổ hợp tác chăn nuôi dê Tân Hòa – Gò Công Đông, Tiền Giang – anh Đoàn Văn Hồng (ở ấp Giống Lãnh 2, Gò Công Đông, Tiền Giang).

Mô hình nuôi dê hiệu quả. Kỹ thuật nuôi dê sinh sản, lấy thịt và sữa

Thu nhập bình quân của một hộ chăn nuôi dê hướng thịt lên đến hơn 30 triệu đồng/lứa. Đây là một khoản thu không hề nhỏ trong thời buổi kinh tế khó khăn của những người làm kinh doanh nông nghiệp hiện nay. Chính vì chi phí đầu tư thấp, lợi nhuận khá cao nên các mô hình nuôi dê đang là một trong những lựa chọn hàng đầu của các hộ nông dân. Tuy nhiên, tùy vào điều kiện tự nhiên và kinh tế hộ mà chọn cho mình mô hình chăn nuôi phù hợp để mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

Mô hình và kỹ thuật nuôi dê sinh sản, nuôi dê lấy thịt và lấy sữa

Các mô hình nuôi dê hiệu quả

Hiện ở Việt Nam có 3 mô hình nuôi dê phổ biến là nuôi sinh sản, nuôi lấy thịt và mô hình nuôi lấy thịt + sữa. Mỗi mô hình có có kỹ thuật nuôi và chăm sóc riêng để đạt năng suất cao nhất. Dưới đây là chi tiết từng mô hình để bà con tham khảo. 


Bài Viết Mới Nhất