Oops! It appears that you have disabled your Javascript. In order for you to see this page as it is meant to appear, we ask that you please re-enable your Javascript!

Lợn Mán – Lợn Mường Khương. Kỹ thuật nuôi lợn mán cơ bản

Lợn mán hay còn được gọi với nhiều cái tên: heo mọi, lợn đen, lợn mường, heo đốm, lợn lửng, lợn cắp nách… là giống lợn có chất lượng thịt thơm ngon, săn chắc và được ưa chuộng do nguồn gốc hoang dã của chúng, cũng như phương thức nuôi thả tự nhiên. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu tới bạn đọc một số thông tin về đặc điểm lợn mán, kỹ thuật nuôi lợn mán, và cách phân biệt lợn mán với các giống lợn khác.

Lợn Mán - Lợn Mường Khương. Kỹ thuật nuôi lợn mán cơ bản

Lợn mán là lợn gì?

Lợn mán là loại lợn được người dân tộc Mường và H’mông (chủ yếu ở vùng rừng núi phía Bắc) nuôi làm nguồn lương thực hằng ngày. Lợn mán thường được chăn thả trong môi trường tự nhiên: Không nhốt trong chuồng, không dùng thức ăn chăn nuôi, tự tìm kiếm thức ăn cây cỏ trên núi đồi nên lợn mán thường nhỏ chỉ tầm 5 – 10kg, thịt chắc, ít mỡ nhiều nạc, thịt ngọt tự nhiên khi ăn.

Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản. Cách nuôi thỏ con và thỏ mẹ sau khi sinh

Thỏ là một trong những giống vật nuôi có giá trị kinh tế cao, dễ nuôi, vốn ít nên đang được rất nhiều hộ gia đình lựa chọn để thoát nghèo, tăng gia và làm giàu bền vững. Có 2 mô hình nuôi thỏ phổ biến nhất hiện nay là nuôi thỏ sinh sản và nuôi thỏ thịt. Bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu mô hình  kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản đạt năng suất và giá trị kinh tế cao tới bà con.

Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản. Cách nuôi thỏ con và thỏ mẹ sau khi sinh

Kỹ thuật nuôi thỏ sinh sản

1. Lựa chọn thỏ sinh sản giống

Nên lựa chọn thỏ con có lý lịch rõ ràng, có bố mẹ khỏe mạnh. Thỏ mẹ có hông rộng (mắn đẻ), chăm sóc con sinh trưởng nhanh. Cần tiêm ngừa đầy đủ cho thỏ con khi còn ở chung với mẹ. Khoảng hơn 3 tháng là đã có thể cho mẹ sang chuồng khác để thỏ con tự sinh trưởng.


Bài Viết Mới Nhất